Chiến lược Push và Pull hay chiến lược kéo và đẩy là thuật ngữ được hình thành và áp dụng từ việc quản trị chuỗi cung ứng nhằm thúc đẩy trong việc sản xuất tinh gọn, hỗ trợ kịp thời, đúng lúc tránh lãng phí thời gian.
Hiện nay, dù chiến lược kéo và đẩy được áp dụng khá nhiều trong lĩnh vực Marketing, nhưng vì tính chất và mục tiêu của chiến lược phù hợp với lĩnh vực logistics và chuỗi cung ứng, vì vậy khá nhiều doanh nghiệp logistics áp dụng chiến lược kéo và đẩy này. học kế toán thực hành tại hà nội
Tuy nhiên, khi áp dụng, doanh nghiệp cần cân nhắc sao cho việc sử dụng các nguồn lực nguồn lực sao cho hiệu quả nhất.
Contents
Áp dụng chiến lược kéo và đẩy trong chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng của một công ty bắt đầu từ nhà máy sản xuất cho đến khi hàng hoá được giao đến tay khách hàng. Chiến lược này trải qua 5 bước: khóa học quản trị nhân sự ngắn hạn tại tphcm
Bước 1: Sản phẩm sẽ bắt đầu từ nguyên vật liệu thô
Bước 2: Các nhà sản xuất sẽ biến chúng thành sản phẩm hoàn chỉnh
Bước 3: Bước thứ 3 được thực hiện khi thành phẩm được giao đến các cơ sở phân phối
Bước 4: Ở bước thứ 4, cơ sở phân phối sẽ đưa chúng đến tích trữ tại các cửa hàng bán lẻ
Bước 5: Sản phẩm được giao đến tay người tiêu dùng
Chiến lược chuỗi cung ứng (Supply Chain Strategy) sẽ quyết định khi nào sản phẩm phải được chế tạo, vận chuyển đến các trung tâm phân phối và các kênh bán lẻ. hạch toán kế toán xây dựng công trình
Trong chiến lược Push và Pull này, chúng ta chia thành 3 phần như sau:
1. Hệ thống đẩy (Push)
Theo Bonney và cộng sự (1999) với hệ thống đẩy này, luồng thông tin sẽ đi cùng hướng với quá trình cung cấp sản phẩm. Hệ thống đẩy sẽ đi theo chiều thuận, tức là dự báo được lượng và nhu cầu tiêu thụ và khả năng cung ứng được số lượng sản phẩm có thể sản xuất để xác định mức hàng hóa sản xuất ra, và lưu trữ sẵn trong kho hoặc đẩy sản phẩm ra thị trường. tự học xuất nhập khẩu online
Để thực hiện được điều này, thì chiến lược này căn cứ vào khả năng giới thiệu và PR cho sản phẩm như thế nào để kích thích người mua biết đến sản phẩm và có thêm nhu cầu mua sản phẩm đó.
Với hệ thống đẩy, thì nhà sản xuất có thể chủ động hơn trong việc cung cấp hàng hóa kịp thời vào thời điểm khách hàng đặt hàng, khi hàng hóa đã có sẵn trong kho, chỉ chờ việc vận chuyển, giao nhận.
Đây là nhóm chiến lược phù hợp với thực phẩm chế biến khi nhu cầu tiêu thụ không được chắc chắn. học logistics ở đâu tốt khóa học c&b
2. Hệ thống kéo (Pull)
Trái ngược với hệ thống kéo, không phải dự đoán trước kết quả, mà ngay khi có đơn đặt hàng thì khâu sản xuất mới bắt đầu tiến hành. Chính nhu cầu thực tế của khách hàng mới điều khiển hệ thống này hoạt động.
Khi áp dụng hệ thống này thì người sản xuất sẽ thụ động hơn khi cung cấp sản phẩm, tuy nhiên, với cách làm này sẽ giảm thiểu rủi ro trong trường hợp dư thừa hàng hóa, không thể bán, hay không có kho lưu trữ hàng hóa. Đồng thời hàng hóa được tung ra thị trường là những hàng hóa mới sản xuất, chất lượng tốt nhất.
3. Hệ thống Push/Pull và Pull/Push (Đẩy – kéo, Kéo – Đẩy)
Không có phương pháp tối ưu nào nhất bằng việc kết hợp cả hai chiến lược kéo và đẩy, để cần nhắc trong từng khâu học kế toán thuế
Hệ thống nửa đẩy hay còn gọi là đẩy – kéo: Đơn đặt hàng thành công sẽ được chuyển cho khâu ngay trước đó. Khâu này sẽ tiếp nhận và lấy hàng từ kho chứa. Còn hàng trong kho sẽ được cung cấp theo một chu kỳ nhất định
Hệ thống nửa kéo hay còn gọi là kéo – đẩy: Đơn đặt hàng thành công sẽ được chuyển cho khâu ngay trước đó. Khâu này sẽ tiếp nhận và lấy sản phẩm từ kho, kho cũng được bổ sung sản phẩm ngay lập tức sau khi nhận đơn hàng. Hệ thống này có thể có nhiều mức độ, tương ứng với việc hàng nhập kho có thể xuất hiện tại các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp lớp học kế toán trưởng
Tuy nhiên, đối với một chuỗi cung ứng được thiết kế để kết hợp cả pull & push, điểm chuyển đổi thường là điểm ở giữa quá trình. khóa học về xuất nhập khẩu
Ví dụ: chứng chỉ hành nghề kiểm toán
+ 1 công ty có thể lựa chọn để dự trữ thành phẩm tại các trung tâm phân phối của nó & chờ đến khi nhận được đơn đặt hàng từ KH mới giao sản phẩm đến cửa hàng khóa học quản trị nhân sự ngắn hạn tại tphcm
Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của, xem thêm những bài viết chia sẻ nghiệp vụ logistics của Logistics Việt Nam để biết thêm những kiến thức và kinh nghiệm hữu ích trong nghề nhé!
Tags: chiến lược push và pull, chiến lược pull va push, chiến lược đẩy và kéo, chiến lược kéo và đẩy, so sánh chiến lược đẩy và kéo. chiến lược kéo và đẩy trong logistics, chiến lược kéo và đẩy là gì, mô hình chiến lược kéo và đẩy
Xem thêm
Thông Tin Hàng Tàu Hapag-Lloyd – Cách Đọc Booking Hapag-Lloyd
Trung Tâm Phân Phối Là Gì? Chi Tiết Về Trung Tâm Phân Phối
Hàng Consol Là Gì? Phân Biệt Hàng Consol Và Hàng Lẻ LCL